Rạn da có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, đặc biệt là phụ nữ trong thời gian mang thai. Vậy rạn da do đâu? Ngăn ngừa và trị rạn da bằng cách nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
1. Căng thẳng có phải là nguyên nhân gây rạn da?
Thực tế, vết rạn da là do sự thay đổi hormon trong cơ thể. Khi cơ thể trải qua sự biến động của hormon, độ đàn hồi của làn da sẽ giảm đi, khiến da căng giãn và dễ bị rạn nứt. Điều này gây ảnh hưởng đến lớp hạ bì của da.
2. Di truyền học là yếu tố gây rạn da
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, di truyền là một trong những nguyên nhân gây rạn da. Nếu mẹ của bạn bị rạn da, thì bạn cũng có thể bị rạn do yếu tố di truyền có một vai trò trong quá trình gây ra những vết rạn.
Rạn da có thể xuất hiện do di truyền
3. Nam giới cũng bị rạn da
Hầu hết mọi người nghĩ vết rạn da chỉ xuất hiện ở phụ nữ, nhưng sự thật là chúng cũng ảnh hưởng đến nam giới. Ở nam giới, những vết rạn da thường xuất hiện do tăng cân hoặc do sự thay đổi hormon.
4. Tăng cân đột ngột không phải là lý do duy nhất gây rạn da
Một quan niệm sai lầm phổ biến mà nhiều người đang lầm tưởng là những người thừa cân sẽ dễ bị rạn da. Tuy nhiên, bên cạnh tăng cân quá nhanh gây rạn da thì còn một lý do phổ biến khác. Thực tế, đã có nhiều người đã cho thấy, việc giảm cân nhanh có thể dẫn đến sự xuất hiện của những vết rạn và làn da nhăn nheo, chảy xệ nhiều hơn so với tăng cân.
5. Mang thai là thủ phạm gây rạn da
Thai kỳ là khoảng thời gian thiêng liêng, nhưng cũng vô cùng khó khăn đối với mỗi người phụ nữ. Vì lúc này, những vết rạn da xuất hiện chằng chịt trên bụng, mông, đùi, ngực,… Theo số liệu thống kê, có khoảng 80% chị em bị rạn da khi mang thai, do độ đàn hồi của da giảm và sự tăng lên nhanh chóng về trọng lượng cơ thể.
Rạn da ở phụ nữ mang thai
6. Sự thay đổi về màu sắc của vết rạn
Bạn có thể nhận thấy sự khác biệt về màu sắc của những vết rạn da. Các dấu hiệu đỏ, tía (được gọi là striae rubra) thường xuất hiện ở giai đoạn đầu. Theo thời gian, vết rạn sẽ chuyển sang màu trắng, bạc (gọi là striae alba). Bên cạnh đó, màu sắc của các vết rạn sẽ phụ thuộc một phần vào cơ địa của mỗi người, có người bị rạn thâm, có người rạn trắng. Nhận biết màu sắc của vết rạn da sẽ giúp ngăn ngừa và điều trị tốt hơn.
7. Rạn da: Có thể được điều trị như thế nào?
Hiện nay, có nhiều phương pháp giúp làm giảm sự xuất hiện của rạn da. Đối với những vết rạn lâu năm và ở mức độ nặng thì điều trị bằng tia laser có thể là lựa chọn tốt nhất.
Ngoài ra, bạn cần có chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và uống đủ nước mỗi ngày để phòng ngừa rạn da hiệu quả. Các loại thực phẩm như: lòng đỏ trứng gà, sữa bò tươi, cà chua, cà rốt giã nhuyễn,... có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa rạn da.
Bên cạnh đó, để tiết kiệm thời gian chăm sóc bản thân mà không lo tốn kém về kinh tế, chị em có thể lựa chọn sản phẩm trị rạn da có nguồn gốc thảo dược, an toàn. Trong đó, được tin dùng nhiều hơn cả là bộ sản phẩm bôi- uống Babolica.
Kem bôi Babolica có thành phần chính là dịch chiết lá tre (chứa khoảng 70% lượng silica tự nhiên), kết hợp với tinh chất hạt hồng hoa, muối natri hyaluronate… giúp dưỡng da, tái tạo da, làm căng mịn da, chống lão hóa, cải thiện làn da chảy xệ, nhăn nheo... Cùng với đó là sự hỗ trợ đắc lực từ sản phẩm thực phẩm chức năng viên uống Babolica, với thành phần chính từ cao lá tre, giúp bổ sung collagen, cải thiện cấu trúc da bị tổn thương, ngăn ngừa nhăn nheo, chảy xệ từ bên trong, cho làn da mịn màng tự nhiên. Sự kết hợp của bộ sản phẩm trong uống- ngoài bôi Babolica sẽ là giúp chị em tự tin tỏa sáng.
Để hiểu rõ hơn về công dụng chăm sóc da của Babolica, mời bạn theo dõi video sau đây:
*Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm tùy thuộc vào mỗi người
Trên đây là 7 điều cần biết về rạn da mà bạn không nên bỏ qua. Đối phó với rạn da sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn biết cách phòng ngừa từ ban đầu. Và việc sử dụng bộ sản phẩm Babolica là một gợi ý tuyệt vời dành cho bạn.
Hồng Hoa